Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Bùi, Thị Lan Hương
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2020
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Lý giải nguyên nhân, điều kiện lịch sử - văn hóa, xã hội và văn học ở giai đoạn giao thời giữa hai thế kỷ đã góp phần hình thành nên loại hình tác giả Nho học - Tân học và những đóng góp của họ cho sự phát triển văn học dân tộc. Nhận diện một số đặc điểm mang tính loại hình quy định đến sự lựa chọn cuộc đời, sự nghiệp, con đường mà các nhà văn đến với sáng tác tiểu thuyết Quốc ngữ; những đổi thay trong quan niệm văn học, quan niệm thẩm mỹ của họ cũng cho thấy sự khác biệt giữa tác giả Nho học - Tân học so với các kiểu loại tác giả khác đương thời. Nhận diện các sáng tác tiểu thuyết viết bằng chữ Quốc ngữ của tác giả Nho học - Tân học trên một số phương diện nội dung và nghệ thuật cơ bản: hệ thống đề tài - chủ đề, kết cấu cốt truyện; xây dựng nhân vật, giọng điệu nghệ thuật và ngôn ngữ ng
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Dạy học đọc hiểu văn bản truyện ở lớp 10 theo quan điểm dạy học phân hóa
Dạy học thơ hiện đại Việt Nam 1945 - 1975 ở lớp 12 theo quan điểm dạy học phân hóa
Đề tài thôn quê trong thơ Trung đại Việt Nam
''Non nước'' trong thơ văn Ngô gia văn phái
Thơ chữ Hán Cao Bá Quát những điểm mới về nội dung và nghệ thuật
Thơ đi sứ Việt Nam từ cuối triều Lê đến đầu triều Nguyễn (1740 - 1820)
Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
Thơ trào phúng Việt Nam nửa sau thế kỷ XIX-nửa đầu thế kỷ XX (Diện mạo và đặc điểm)
Thơ văn Trần Nguyên Đán, Nguyễn Phi Khanh trong văn học Vãn Trần
Truyện truyền kỳ Việt Nam thời Trung đại (Nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật)