Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Phùng Thị Lượt
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2018
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Khảo sát, thống kê, phân loại các thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong Truyện Kiều ở hai bình diện: kết học và nghĩa học. Hệ thống hóa những tiền đề lí luận được chọn làm cơ sở lí luận cho đề tài: lí thuyết thành ngữ tiếng Việt, lí thuyết ba bình diện của ngôn ngữ. Miêu tả đặc điểm cấu tạo, khả năng kết hợp trong cấu trúc ngữ pháp của thành ngữ tiếng Việt có trong Truyện Kiều qua đặc điểm kết hợp bên trong của những thành ngữ có cấu trúc nguyên thể và cấu trúc biến thể. Phân tích làm rõ các đặc trưng ngữ nghĩa - nghĩa biểu trưng và chỉ ra giá trị của việc sử dụng thành ngữ tiếng Việt trong Truyện Kiều.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Danh ngữ tiếng Việt trên bình diện nghĩa học và dụng học
Điển cố văn học
Nguyễn Minh Châu từ quan điểm nghệ thuật đến đổi mới sáng tạo qua thể loại truyện ngắn sau 1975
Nhóm động từ tình thái chỉ ý chí trong tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học
Nhóm vị từ tư thế tiếng Việt (đứng, nằm, ngồi, quỳ) trên ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng từ
Phát triển năng lực dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức cho sinh viên sư phạm Ngữ văn
Thơ Đồng Đức Bốn truyền thống và hiện đại
Tư duy nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu sau 1975 qua khảo sát truyện ngắn
Vị từ nhận xét - đánh giá trong tiếng Việt dưới góc nhìn của ngữ pháp chức năng