Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Phạm, Thị Mỹ Duyên
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2014
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Xây dựng một khái niệm mới, linh hoạt hơn về thể chân dung văn học, phân biệt thể văn này với một số thể loại có nhiều điểm gần gũi với nó (phê bình tiểu sử, các công trình nghiên cứu về một tác giả, các tác phẩm ký chân dung trên báo chí). Bước đầu tìm hiểu và mô tả diện mạo của thể loại này trong văn học Việt Nam đương đại. Qua đó luận văn cũng nhằm ghi nhận những đóng góp của các tác giả trong việc xây dựng hình tượng nhà văn, cụ thể là những nét đặc sắc về đối tượng khắc họa và phương thức khắc họa chân dung
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Những cách tân nghệ thuật trong truyện của A.P. Sêkhôp
Phát triển năng lực tái hiện hình tượng, liên tưởng và tưởng tượng cho học sinh trong dạy học truyện ngắn ở lớp 12 THPT
Sử dụng ''Cuốn phim trí óc'' (Think - aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở nhà trường THPT
Sử dụng mô hình vòng tròn thảo luận văn chương vào dạy học đọc hiểu truyện ngắn hiện đại Việt Nam cho học sinh lớp 9
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở lớp 11
Thi pháp kết thúc truyện của A.P. Sêkhốp
Vận dụng chiến thuật Cuộc giao tiếp văn học trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở THPT
Vận dụng chiến thuật Đọc suy luận trong dạy học truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân
Vận dụng chiến thuật đọc vào dạy học đọc hiểu văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn 7
Vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945