Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Hoàng Thị Huệ
Nhà Xuất Bản: ĐHSPHN
Năm Xuất Bản: 2001
Trên cơ sở của việc nhìn nhận lại một số vấn đề lý thuyết về cái tôi trữ tình, điểm qua một vài nét về qúa trình vận động của cái tôi trữ tình trong thơ ca Việt Nam sau cách mạng, luận án đi vào khảo sát, phân tích văn bản thơ nhằm khám phá cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Quỳnh, đặt nó trong tiến trình vận động chung cái tôi trữ tình trong thơ ca Việt Nam hiện đại để thấy được nét riêng độc đáo và những ảnh hưởng thời đại cũng như một số phương diện nghệ thuật của nó
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Ngôn ngữ thơ của Xuân Quỳnh
Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết của Thomas Harris
Nhóm động từ tình thái chỉ ý chí trong tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học
Nhóm vị từ tư thế tiếng Việt (đứng, nằm, ngồi, quỳ) trên ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng từ
Thế giới nghệ thuật Trần Vàng Sao từ góc nhìn thi pháp học (Khảo sát qua tập thơ Bài thơ của một người yêu nước mình)
Thời gian nghệ thuật và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Mình và họ của Nguyễn Bình Phương
VẬN DỤNG LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀO DẠY HỌC THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào dạy học đọc hiểu văn bản thơ trong bài ''Vẻ đẹp của thơ ca'' ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sông
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương