Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Trần Lệ Huyền
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2006
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Luận văn đã vận dụng lý thuyết ba bình diện của câu lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết tình thái... để dựng lên một bức tranh toàn cảnh về các tổ hợp hình thái cuối câu: ''có mà, kia mà, thôi mà, ấy mà...'' theo hướng nghiên cứu của ngữ dụng học nhằm xác định : chức năng, ý nghĩa của các tổ hợp hình thái cuối câu. Xác định khả năng kết hợp của chúng trong câu, xác định ý nghĩa tình thái mà chúng biểu thị, xác định quan hệ sai của người sử dụng
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Ẩn dụ ý niệm Dòng chảy trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng
Ẩn dụ ý niệm của phạm trù thực vật trong thơ Xuân Diệu
Ẩn dụ ý niệm phạm trù Lực và sức mạnh trong tiếng Việt
Biểu thức chiếu vật nhân vật trong truyện ngắn Thạch Lam
Câu đặc biệt, câu tỉnh lược và câu tách biệt tiếng Việt dưới lí thuyết ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng học
Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong dạy học đọc hiểu tác phẩm tự sự (Ngữ văn 8, tập 1)
Tiếp cận Mùa hoa cải bên sông của Nguyễn Quang Thiều từ góc độ phân tích diễn ngôn
Tiếp cận tác phẩm Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan từ góc độ phân tích diễn ngôn
Xây dựng câu hỏi đọc hiểu văn bản phần Văn học Việt Nam hiện đại trong chương trình Ngữ văn 9 theo định hướng phát triển năng lực
Ý niệm dòng chảy trong thơ ca kháng chiến chống Mỹ