Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Bùi, Tấn Văn
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2011
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Khảo sát các biến thể của tín hiệu thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Bính: biến thể từ vựng, biến thể kết hợp. Tìm hiểu về tiền đề, nguồn gốc, cơ sở hình thành của hệ thống tín hiệu thẩm mỹ đặc trưng trong thơ Nguyễn Bính. Đi sâu khai thác giá trị sử dụng của một số tín hiệu thẩm mỹ tiêu biểu mang tính hệ thống trong thơ Nguyễn Bính gồm: tín hiệu đơn và tín hiệu kép. Tín hiệu đơn như: mùa xuân, con số, hoa. Tín hiệu kép gồm: bến - đò, trầu - cau và một số tín hiệu thẩm mỹ khác. Từ đó phân tích ý nghĩa, giá trị của các tín hiệu dựa trên mối quan hệ với ngữ cảnh
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Giải mã biểu tượng Ếch trong tiểu thuyết Ếch của Mạc Ngôn
Nghệ thuật tự sự trong Phố những cửa hiệu u tối của Patrick Modiano
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết Hoang thai của Dorota Terakowska/ Hoàng Thị Huyền.
Sử dụng ''Cuốn phim trí óc'' (Think - aloud) trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam sau 1975 ở nhà trường THPT
Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 ở lớp 11
Thơ Xuân Quỳnh và Vi Thùy Linh từ góc nhìn so sánh
Tự sự về giới nữ trong tiểu thuyết của Nguyễn Thị Thụy Vũ (Khảo sát qua: Thú hoang, Khung rêu, Nhang tàn thắp khuya)
Tự sự về nhân tính trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu
Vận dụng chiến thuật Cuộc giao tiếp văn học trong dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 ở THPT