Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Trần Lan Anh
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2019
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận chung về quan niệm cái đẹp, quan niệm truyền thống về cái đẹp. Phân tích cơ sở xã hội làm xuất hiện, hình thành, phát triển quan niệm truyền thống về cái đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Chỉ ra những biểu hiện của quan niệm truyền thống về cái đẹp của phụ nữ Việt Nam trong quan hệ gia đình, trong quan hệ sản xuất, trong quan hệ chiến đấu thời kỳ phong kiến. Đề xuất một số gợi ý cho quan niệm hiện đại về cái đẹp của người phụ nữ Việt Nam trên cơ sở kế thừa quan niệm truyền thống.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Cái bi trong thơ mới 1932 - 1945
Chất trữ tình trong truyện ngắn lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945
Con người Nguyễn Du quan thơ Chữ Hán (Thanh Hiên Thị Tập, Nam Trung Tạp Ngâm, Bắc Hành Tạp lục)
Dạy học tình huống môn Giáo dục công dân lớp 12 ở Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh, tỉnh Phú Yên
Đọc và nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam
Ngôn ngữ thơ của Xuân Quỳnh
Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 11 phần Công dân với kinh tế tại Trường THPT Trần Cao Vân, tỉnh Khánh Hòa
Sử dụng phương pháp dạy học tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 (Phần Công dân với pháp luật) tại Trường Trung học phổ thông Đại Mỗ, thành phố Hà Nội
Truyện truyền kỳ Việt Nam thời Trung đại (Nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật)
Vận dụng phương pháp xử lý tình huống trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 12 ở trường THPT Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh hiện nay