Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn, Diệu Minh Chân Như
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2022
Làm rõ cơ sở lí luận và thực tiễn của mối tương quan giữa thơ ca và hội họa trong văn hóa truyền thống Nhật Bản. Làm sáng tỏ những biểu hiện cụ thể của thiền tính trong thơ haiku và tranh mặc hội thông qua việc so sánh đối chiếu những tương đồng, khác biệt giữa hai thể loại thuộc hai loại hình nghệ thuật có mối tương quan với nhau trên ba phương diện: Cảm thức thẩm mĩ thiền, phương thức nghệ thuật trong thơ haiku và tranh mặc hội. Làm rõ vấn đề cảm niệm mang tính thiền một bức tranh - thơ tương đồng và khác biệt như thế nào so với việc tiếp nhận một tác phẩm thơ ca hoặc hội họa thuần túy
Diễn ngôn thân thể trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng tám 1945
Nhân vật chấn thương trong tiểu thuyết của Thomas Harris
Nhóm động từ tình thái chỉ ý chí trong tiếng Việt trên ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học
Nhóm vị từ tư thế tiếng Việt (đứng, nằm, ngồi, quỳ) trên ba bình diện: kết học, nghĩa học và dụng từ
Thơ tống biệt trung đại Việt Nam thế kỷ XVIII - XIX
Tiếp biến quan niệm vô thường無常 trong thơ Haiku của M.Basho
VẬN DỤNG LÍ THUYẾT PHÊ BÌNH NỮ QUYỀN VÀO DẠY HỌC THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC
Vận dụng lí thuyết phê bình sinh thái vào dạy học đọc hiểu văn bản thơ trong bài ''Vẻ đẹp của thơ ca'' ở sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10, bộ sách kết nối tri thức với cuộc sông
Văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay từ cách đọc chấn thương
Yêu dấu của Toni Morrison từ góc nhìn lí thuyết chấn thương