Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Nguyễn, Thị Vân Anh
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2017
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Xác lập một cách hiểu thống nhất về khái niệm diễn ngôn. Chứng minh toàn bộ nền văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một hệ hình diễn ngôn nghệ thuật thông qua hệ thống các luận điểm và dẫn chứng cụ thể. Vận dụng linh hoạt lý thuyết diễn ngôn, lý thuyết diễn ngôn văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa, luận án khảo sát các sáng tác văn học hiện thực Xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm chỉ ra đặc điểm, cơ chế và phương thức kiến tạo diễn ngôn về giới nữ ở bộ phận văn học này
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Chủ đề người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ và Lan Trì kiến văn lục của Vũ Trinh từ góc nhìn so sánh
Con người trong thơ Cao Bá Quát nhìn từ quan điểm giới
Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
Diễn ngôn về người phụ nữ trong văn xuôi nghệ thuật Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX (Khảo sát qua một số tác giải tiêu biểu)
Một số biểu hiện phong cách nghệ thuật Vũ Bằng trong Miếng ngon Hà Nội và Thương nhớ mười hai
Nghiên cứu thơ đi sứ của Phan Huy Thực
Nguyễn quan Bích - nhà thơ lớn, người anh hùng của núi rừng Tây Bắc qua ngư phong thi văn tập
Nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp
So sánh nhân vật Dao Tiên trong truyện Hoa Tiên của Nguyễn Huy Tự với Thúy Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Sự phát triển tư tưởng thi học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX