Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông

Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis

Tác giả: Chu, Ngọc Quỳnh

Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội

Năm Xuất Bản: 2022

Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.

Tóm tắt nội dung

Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc sử dụng bảo tàng, bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông; cấu trúc, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thông môn Lịch sử năm 2018 để xác định những nội dung, chủ đề cần số hóa. Điều tra, phân tích thực trạng sử dụng bảo tàng, bảo tàng số hóa trong dạy học lịch sử ở trung học phổ thông. Khai thác tư liệu của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam cần và có thể sử dụng trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỉ 19, tiến hành số hóa tư liệu đó. Đề xuất một số biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa để dạy học bài nội khóa và hoạt động trải nghiệm trong nội khóa. Thực nghiệm sư phạm để bước đầu kiểm tra tính khả thi của các biện pháp sử dụng bảo tàng số hóa đã đề xuất. Rút ra kết luận, ý nghĩa của đề tài

Ngôn ngữ:Vie
Tác Giả:Chu, Ngọc Quỳnh
Thông tin nhan đề:Thiết kế và sử dụng bảo tàng số hóa trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX ở trường trung học phổ thông
Nhà Xuất Bản:Đại học Sư phạm Hà Nội
Loại hình:Thesis
Mô tả vật lý:174 tr. + phụ lục
Năm Xuất Bản:2022

(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)

(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)