Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Vũ Thị Thúy Hoan
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2018
Khái lược về cái kì ảo và yếu tố kì ảo trong Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945. Làm rõ yếu tố kì ảo trong sáng tác của hai tác giả tiêu biểu trong dòng văn học kì ảo giai đoạn 1932 -1945: Thế Lữ và Nguyễn Tuân, đồng thời hướng tới sự so sánh hai nhà văn này với nhau. Qua đó, chỉ ra sức sống lâu bền của các tác phẩm có yếu tố kì ảo trong giai đoạn 1932 – 1945 cũng như tầm ảnh hưởng của nó với văn học Việt Nam hiện đại .
Cảm quan hậu hiện đại trong tiểu thuyết Biên niên ký chim vặn dây cót của Haruki Murakami
Đặc điểm tiểu thuyết fantasy của Phan Hồn Nhiên (Khảo sát qua bộ ba tác phẩm: Những đôi mắt lạnh, Chuỗi hạt Azoth, Xuyên thấm)
Đặc trưng truyện ngắn Nam Cao (Khảo sát qua các tác phẩm: Chí Phèo, Lão Hạc, Đời thừa)
Hình tượng người thầy trong các tác phẩm văn học nước ngoài ở trường Trung học Việt Nam
Hình tượng người trí thức trong Sống mòn của Nam Cao và Đám cưới không có giấy giá thú của Ma Văn Kháng
Kết cấu tiểu thuyết khoa học viễn tưởng Người bay Ariel của A. Belyaev
Sáng tác Nôm của Đoàn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương nhìn từ góc độ giới
Thơ Tố Hữu trong sự vận động và phát triển văn hóa, văn nghệ giai đoạn 1945 - 1975
Tiểu thuyết lịch sử của Trương Tửu
Yếu tố kì ảo trong văn xuôi Sương Nguyệt Minh