Tìm kiếm nâng cao
Loại tài liệu: Tài liệu số - Thesis
Tác giả: Phạm Thị Hiền
Nhà Xuất Bản: Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm Xuất Bản: 2019
Tải ứng dụng tại các liên kết sau để xem đầy đủ tài liệu.
Tiếp cận nhóm truyền thuyết Thiên Bản lục kì từ điểm nhìn văn bản truyện kể, để thấy được đặc điểm nội dung và giá trị nghệ thuật của các văn bản với tư cách là một thể loại của văn học dân gian, từ đó xác định đây là một nhóm truyền thuyết độc đáo có tính vùng miền rõ nét. Đặt nhóm truyền thuyết Thiên Bản lục kì trong mối quan hệ với các thành tố văn hóa khác của quê hương Vụ Bản để thấy được mối quan hệ biện chứng giữa truyền thuyết và di tích, lễ hội và các hoạt động tín ngưỡng khác, đó là những truyền thống tín ngưỡng tốt đẹp của dân tộc ta, thể hiện đạo lí : Uống nước nhớ nguồn.
(Sử dụng ứng dụng Libol Bookworm quét QRCode này để mượn và đọc tài liệu)
(Lưu ý: Sử dụng ứng dụng Bookworm để xem đầy đủ tài liệu. Bạn đọc có thể tải Bookworm từ App Store hoặc Google play với từ khóa "Libol Bookworm”)
Đặc điểm cơ bản của trường ca Trần Anh Thái
Đặc điểm thoại dẫn trong tác phẩm của Hồ Anh Thái từ lý thuyết điểm nhìn
Điểm nhìn trong thơ Hàn Mặc Tử (qua tập Đau Thương)
Điểm nhìn tự sự trong tiểu thuyết Con thuyền không bến đỗ của Tô Đồng
Diễn ngôn thân thể trong sáng tác của Nam Cao trước Cách mạng tháng tám 1945
Làng trong trường ca Trần Anh Thái từ góc nhìn văn hóa
Nghệ thuật trần thuật trong tiểu thuyết trinh thám, kinh dị của Di Li
Ngôn ngữ nghệ thuật trong trường ca Chân đất của Thanh Thảo
Người kể chuyện và thế giới nhân vật trong Bút kí từ nhà chết của F.M. Dostoevsky
Phương thức kể chuyện trong truyện ngắn của Phạm Thị Hoài (qua một số tác phẩm tiêu biểu)